int(2986)

Thoái hóa khớp cổ tay – Dấu hiệu, biến chứng và các phương pháp điều trị hiệu quả

Thoái hóa khớp cổ tay - Dấu hiệu, biến chứng và các phương pháp điều trị hiệu quả-02" >

Khớp cổ tay đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự linh hoạt và sức mạnh của bàn tay. Khi khớp cổ tay thường xuyên phải chịu áp lực, lớp sụn khớp dần mòn đi dẫn đến thoái hóa, đau nhức, giảm khả năng vận động. Nếu không kiểm soát kịp thời, cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng hơn, thậm chí gây tổn thương vĩnh viễn cho cổ tay và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống.

Cùng MSC Clinic tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng và phương pháp điều trị thoái hóa khớp cổ tay để kiểm soát và cải thiện sự linh hoạt của xương khớp.

 

Hiểu về thoái hóa khớp cổ tay giúp kiểm soát tình trạng bệnh tốt hơn

 

1. Thoái hóa khớp cổ tay là gì?

Tình trạng thoái hóa có thể xảy ra tại bất kỳ khớp nào của cơ thể. Trong đó, những khớp như khớp gối, khớp háng, khớp vai, khớp cổ tay, khớp bàn tay, ngón tay là các khớp dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất. 

Sụn là lớp mô trơn mịn bao phủ các đầu xương trong khớp, giúp các xương di chuyển trơn tru và bảo vệ khớp khỏi bị cọ xát trực tiếp. Khi sụn này mòn đi, đồng thời lượng dưỡng chất suy giảm, làm các đầu xương sẽ cọ xát vào nhau, gây đau, sưng, cứng khớp và giảm tầm vận động.

Thoái hóa khớp cổ tay xảy ra khi sụn khớp ở cổ tay bị tổn thương do quá trình lão hóa. Tương tự, thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay là tình trạng xương dưới sụn và sụn khớp bàn tay, ngón tay bị mài mòn.

Thoái hóa khớp tay có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường bắt gặp ở phụ nữ trên 50 tuổi, đặc biệt là những người có tiền sử chấn thương hoặc làm việc với cường độ cao.

 

»» Mời bạn tìm hiểu thêm: Bệnh lý thoái hóa khớp

 

Thoái hóa khớp cổ tay là bệnh lý xương khớp phổ biến

 

2. Nguyên nhân gây thoái hóa khớp cổ tay

Thoái hóa khớp tay nói chung và thoái hóa khớp cổ tay nói riêng là do quá trình lão hóa tự nhiên nhưng hiện nay có cả người trẻ mắc thoái hóa khớp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thoái hóa khớp cổ tay. Có thể kể đến các nguyên nhân chính như: 

  • Tuổi tác: Các nghiên cứu cho thấy tuổi càng cao thì nguy cơ thoái hóa khớp cổ tay tăng cao do khả năng tự sửa chữa của cơ thể giảm sút, sụn khớp càng dễ suy yếu, bong tróc và xơ hóa gây nên thoái hóa. 
  • Di truyền: Yếu tố di truyền có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thoái hóa khớp. Nếu có người trong gia đình bạn mắc bệnh này, nguy cơ mắc bệnh của bạn cũng có thể cao hơn.
  • Chấn thương trước đó: Các chấn thương ở cổ tay như gãy xương hoặc chấn thương thể thao có thể dẫn đến sự phát triển của thoái hóa khớp sớm hơn. Những tổn thương này có thể làm giảm chất lượng sụn khớp và làm tăng nguy cơ phát triển bệnh.
  • Hoạt động lặp đi lặp lại: Công việc hoặc hoạt động yêu cầu sử dụng cổ tay nhiều và lặp đi lặp lại như làm việc văn phòng, sử dụng máy tính, làm nghề thủ công có thể gây tổn thương cho khớp. Việc lặp đi lặp lại các động tác có thể làm mòn sụn và làm tăng nguy cơ phát triển thoái hóa khớp.

 

Thoái hóa khớp cổ tay thường gặp ở nhân viên văn phòng

 

  • Giới tính: Theo ghi nhận, phụ nữ mắc thoái hóa khớp ở cổ tay cao gấp đôi so với nam giới. Bởi phụ nữ thường xuyên làm các công việc nội trợ nên cần hoạt động nhiều ở phần cổ tay.

3. Dấu hiệu và triệu chứng của thoái hóa khớp cổ tay và bàn tay

 

»» Bạn đọc thêm về: Bệnh lý thoái hóa khớp ngón tay

 

Các triệu chứng của thoái hóa khớp cổ tay và bàn tay có thể rất đa dạng, những dấu hiệu phổ biến nhất bao gồm:

3.1. Đau nhức cổ tay và bàn tay

Giai đoạn đầu của thoái hóa khớp cổ tay, các cơn đau thoáng qua, người bệnh chỉ cảm thấy cổ tay sẽ đau nhức nhẹ. Cơn đau cổ tay sẽ tăng đau khi sử dụng cổ tay hoặc bàn tay, ví dụ như khi cầm nắm hoặc xoay cổ tay. Đau giảm khi nghỉ ngơi, đau tăng khi vận động.

Khi lớp sụn bị bào mòn nặng nề cùng với sự hình thành gai xương, cổ tay bị đau nhức liên tục kể cả khi nghỉ ngơi, gây ra cảm giác đau nhói khó chịu, ảnh hưởng tới quá trình làm việc nặng, các động tác lặp lại nhiều lần, làm việc chính bằng tay.

 

Thoái hóa khớp cổ tay gây ra đau đớn, nhức mỏi cho người bệnh

 

Một số trường hợp cơn đau không chỉ dừng lại ở cổ tay mà còn lan ra các vùng khác của cánh tay. Nhiều người bệnh nhập viện khám vì đau kéo dài kèm hạn chế vận động cổ bàn tay. Sau khi thăm khám và chụp chiếu thấy tình trạng thoái hóa khớp cổ tay.

3.2. Cứng khớp cổ tay và bàn tay

Khớp có thể trở nên cứng và khó cử động, đặc biệt là vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. Điều này khiến việc thực hiện các động tác cơ bản như cầm nắm hoặc xoay cổ tay trở nên khó khăn hơn.

Trong trường hợp nặng, tình trạng cứng khớp có thể kéo dài suốt cả ngày, làm giảm sự linh hoạt.

3.3. Sưng và viêm

Viêm có thể gây sưng tấy và đỏ ở vùng khớp bị ảnh hưởng. Khớp có thể cảm thấy ấm khi chạm vào và có thể kèm theo cảm giác ngứa hoặc khó chịu do phản ứng viêm trong khớp.

3.4. Tiếng kêu lục cục khi cử động

Khi cử động cổ tay hoặc bàn tay, bạn có thể nghe thấy tiếng kêu lục cục hoặc cảm thấy cọ xát. Đây là dấu hiệu của sự ma sát giữa các đầu xương do sự mòn của sụn.

4. Biến chứng của thoái hóa khớp

Nếu không được điều trị kịp thời, thoái hóa khớp cổ tay có thể dẫn đến tình trạng:

  • Đau nhức ngày càng nghiêm trọng
  • Biến dạng và mất chức năng của khớp
  • Nứt xương, gãy xương
  • Tàn phế vĩnh viễn
  • Ảnh hưởng đến khả năng thực hiện các công việc hàng ngày
  • Khiến tâm lý người bệnh thêm nặng nề vì sự giảm sút sức khỏe và chất lượng cuộc sống

 

Thoái hóa khớp cổ tay khiến người bệnh mệt mỏi vì đau đớn và vận động khó khăn

 

5. Cách chữa thoái hóa khớp cổ tay

Mặc dù không có cách chữa khỏi hoàn toàn thoái hóa khớp, nhưng có nhiều phương pháp điều trị và can thiệp giúp kiểm soát tốt tình trạng thoái hóa khớp, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Các mục đích chính của điều trị thoái hóa khớp cổ tay bao gồm:

  • Giảm triệu chứng đau nhức
  • Làm chậm tiến trình thoái hóa
  • Khống chế biến dạng khớp
  • Duy trì chức năng vận động khớp
  • Tái tạo một phần mô sụn khớp tổn thương thông qua các phương pháp y học tái tạo 

Tùy từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp phù hợp. Dưới đây là các phương pháp điều trị thoái hóa khớp cổ tay phổ biến:

5.1. Sử dụng thuốc

Trường hợp đau khớp cổ tay các bác sĩ chỉ định thuốc uống giảm đau, chống viêm không steroid NSAID, thuốc giãn cơ,… Tuy nhiên, chúng chỉ giúp kiểm soát triệu chứng và không thể chữa khỏi bệnh.

5.2. Băng/nẹp cổ tay

Băng hoặc nẹp cổ tay sẽ giúp hỗ trợ và bảo vệ khớp trước tác động ngoại lực, từ đó đem đến sự ổn định cho khớp, thúc đẩy sự liên kết khớp và phòng tránh chấn thương, biến dạng khớp. 

Lưu ý: Thời gian đeo băng/nẹp phụ thuộc vào tình trạng thực tế của khớp cổ tay, người bệnh cần tuân thủ theo lịch hẹn của bác sĩ để đảm bảo sức khỏe, tránh để quá lâu làm khớp cổ tay bị yếu đi.

 

Băng nẹp cổ tay giúp bảo vệ khớp trước tác động của ngoại lực

 

5.3. Vật lý trị liệu

Tập vật lý trị liệu tuy mất nhiều thời gian nhưng sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình điều trị bệnh. Người bệnh sẽ lấy lại sự linh hoạt tại khớp khuỷu tay và cổ tay, dễ dàng kiểm soát tốt những triệu chứng bệnh. Khi thực hiện bài tập, bạn cần phải có sự hướng dẫn của kỹ thuật viên vật lý trị liệu. Vì khi thực hiện sai cách, tình trạng bệnh có khả năng chuyển biến nặng hơn, gây ảnh hưởng tới quá trình điều trị. 

5.4. Các phương pháp điều trị tại nhà

Bên cạnh các phương pháp điều trị trên, người bệnh nhân cần điều trình lối sống, thực hiện các bài tập tại nhà để giảm đau và kiểm soát triệu chứng bệnh.

  • Nghỉ ngơi: Người bệnh cần nghỉ ngơi để cổ tay nghỉ ngơi, tránh hoạt động mạnh vùng này vì sẽ làm cho bệnh trầm trọng hơn.
  • Chườm lạnh: Để giảm đau nhức, sưng viêm người bệnh có thể dùng túi nước đá đặt trong vải rồi chườm lên vùng cổ tay khoảng 15 – 20 phút.
  • Vận động: Những động tác kéo giãn cơ đơn giản, nhẹ nhàng sẽ giúp giảm bớt cơn đau hiệu quả. Các bài tập tác động đến vùng cổ tay như uốn ngón tay, nắm tay, căng cổ tay… Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn và hiệu quả, người bệnh nên nhờ kỹ thuật viên hướng dẫn để tập vật lý trị liệu giúp kiểm soát cơn đau nhức ở vùng cổ tay.
  • Tránh các hoạt động căng thẳng: Tránh các hoạt động gây căng thẳng quá mức cho khớp, như nâng hoặc mang tạ nặng, và các động tác yoga hoặc Pilates có thể làm tăng trọng lượng cơ thể lên tay.
  • Ăn uống: Người thoái hóa khớp nói chung và thoái hóa khớp cổ tay nói riêng được khuyên nên duy trì một chế độ ăn uống cân bằng và giàu chất chống oxy hóa có thể giúp giảm tình trạng viêm và hỗ trợ sức khỏe khớp.

5.5. Phương pháp y học tái tạo

  • Liệu pháp PRP-MSC Therapy: Giải pháp điều trị bệnh lý cơ xương khớp bằng huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) độc quyền của MSC Clinic. PRP-MSC được tách chiết từ chính máu tự thân của người bệnh. Không chỉ hiệu quả tốt trong điều trị triệu chứng giảm đau, kháng viêm, PRP-MSC còn giúp tái tạo tổn thương mô, sụn, khớp nhờ vào nồng độ tiểu cầu cao gấp 6-8 lần so với thông thường, cùng hơn 30 yếu tố tăng trưởng nội sinh. PRP giúp kích thích cơ thể chữa lành tự nhiên, rút ngắn thời gian phục hồi khả năng vận động của khớp một cách an toàn và hiệu quả.

 

»» Gợi ý cho bạn: Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu PRP bao lâu thì có kết quả?

 

thoái hóa khớp cổ tay

Huyết tương giàu tiểu cầu được chiết tách từ máu tự thân

 

  • Liệu pháp Huyết tương tăng trưởng nội sinh: Được coi như liệu pháp cải tiến hơn của PRP-MSC, bên cạnh chống viêm, giảm đau, tái tạo tổn thương, liệu pháp Huyết tương tăng trưởng nội sinh còn giúp điều hòa hệ miễn dịch, kích thích tăng trưởng tế bào, kích thích sự làm lành vết thương. Từ đó, liệu pháp này thúc đẩy quá trình phục hồi nhanh chóng và hiệu quả hơn.

5.6. Phẫu thuật

Phẫu thuật được đặt ra khi thoái hóa khớp cổ tay tiến triển nặng gây ảnh hưởng đến chức năng và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đây là phương pháp điều trị cuối cùng khi các phương pháp khác không còn tác dụng với người bệnh. Những rủi ro có thể gặp khi sử dụng phương pháp này bao gồm xuất huyết, nhiễm trùng,…

6. Điều trị thoái hóa khớp cổ tay tại MSC Clinic

Khi điều trị thoái hóa khớp cổ tay tại Phòng khám đa khoa MSC, khách hàng sẽ được thăm khám chi tiết và lên phác đồ với đội ngũ bác sĩ vững chuyên môn – giàu kinh nghiệm. Dẫn đầu đội ngũ chuyên gia là Giám đốc phòng khám – BSCKII Trần Trọng Thắng. Bác sĩ đã có 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cơ xương khớp, từng giữ chức vụ nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội. Bên cạnh đó, khách hàng còn có thể đặt lịch khám và điều trị bởi các bác sĩ là Trưởng/Phó khoa Cơ xương khớp bệnh viện tuyến đầu như ThS.BS Nguyễn Trần Trung – hiện đang là Phó trưởng khoa Cơ xương khớp Bệnh viện E.

Đặc biệt, MSC Clinic là đơn vị tiên phong trong việc ứng dụng liệu pháp y học tái tạo hiện đại, an toàn, xâm lấn tối thiểu, mang lại hiệu quả vượt trội trong điều trị thoái hóa khớp. Liệu pháp này hiện đã và đang được áp dụng rộng rãi trên thế giới, giúp bệnh nhân giảm triệu chứng đau nhức, phục hồi tổn thương sức khỏe cơ xương khớp bền vững mà không phải phẫu thuật hay nằm viện.

 

»» Có thể bạn tìm kiếm: MSC Clinic: Phòng khám cơ xương khớp chất lượng, uy tín

 

Đội ngũ chuyên gia cơ xương khớp giàu kinh nghiệm tại MSC Clinic

 

Không chỉ nổi bật về chuyên môn, MSC Clinic còn mang đến trải nghiệm chăm sóc sức khỏe 5 sao theo phong cách Nhật Bản. Từ khâu tiếp đón, thăm khám đến điều trị và theo dõi sau điều trị, mọi quy trình đều được thực hiện theo tinh thần “tinh tế & tận tâm”. Bên cạnh đó, khách hàng còn được theo sát để cập nhật tiến triển, nhắc nhở và trả lời thắc mắc bởi đội ngũ bác sĩ trực 24/7. Sở hữu trang thiết bị hiện đại cùng các máy móc nhập khẩu chính ngạch từ các nước tiên tiến như Nhật Bản, Mỹ, Đức,… MSC Clinic sẽ mang đến hiệu quả điều trị tốt nhất với thời gian phục hồi nhanh chóng cho khách hàng.

Thoái hóa khớp cổ tay cần được kiểm soát kịp thời để giảm thiểu các biến chứng nghiêm trọng. Việc phát hiện sớm và áp dụng các phương pháp điều trị phù hợp có thể giúp cải thiện triệu chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống.

Để đặt lịch thăm khám, điều trị và phục hồi chức năng trật khớp vai hay các vấn đề cơ xương khớp khác tại MSC Clinic, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA MSC CLINIC

Chia sẻ:

Chi tiết dịch vụ

Tìm hiểu thêm

Các dịch vụ khác

Các chuyên khoa

Tab 1
Tab 2
Tab 3
Một số loại thuốc điều trị thoái hóa khớp vai

So với thoái hóa khớp gối hay khớp háng thì tình trạng bào mòn, thoái hóa ở khớp khớp vai...


Thoái hóa khớp là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Thoái hóa khớp là một trong những bệnh lý phổ biến nhất của hệ cơ xương khớp, thường tiến triển...


Thoái hóa khớp gối nên ăn gì và kiêng ăn gì? 

Chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối. Các...


Thuốc điều trị thoái hóa khớp gối: Các bài thuốc, cách sử dụng và những lưu ý cần thiết

Những cơn đau do thoái hoá khớp gối gây ra khó khăn cho việc di chuyển và ảnh hưởng nghiêm...


Tổng hợp những phương pháp điều trị thoái hóa khớp gối

Bệnh thoái hoá là tình trạng bệnh đặc trưng cho tuổi tác, tình trạng thoái hóa khớp gối gây ra...


Thoái hóa xương khớp: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng ngừa

Thoái hoá xương khớp là tình trạng bệnh lý cơ xương khớp phổ biến, thường gặp ở độ tuổi trung...


Tập phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước theo từng giai đoạn

Việc tập phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước đóng vai trò quan trọng trong quá trình lấy lại...


Liệu pháp đầu tay trong ĐIỀU TRỊ THOÁI HÓA KHỚP GỐI cả 4 giai đoạn

Liệp pháp huyết tương tăng trưởng nội sinh được người bệnh phản hồi tích cực trong hiệu quả điều trị thoái...


Cảnh báo biến chứng tiêm khớp gối ở người bệnh có tổn thương khớp gối

Tiêm khớp gối là phương pháp điều trị các tình trạng tổn thương tại đầu gối với khả năng giảm...


Những lưu ý trong điều trị thoái hóa khớp vai

Thoái hóa khớp vai là bệnh lý cơ xương khớp phổ biến chỉ xếp sau tổn thương khớp gối và...


Hội chứng thoái hóa khớp gối và những tên gọi bệnh lý điển hình

Hội chứng thoái hóa khớp gối được biết đến là rối loạn khớp phổ biến nhất, do quá trình thoái...


Bệnh thoái hóa khớp gối: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Khớp gối là một trong những khớp hoạt động nhiều nhất và phải chịu tải trọng lượng của cơ thể,...


Đẩy nhanh thời gian phục hồi sau mổ dây chằng chéo trước cùng MSC Clinic

Phần lớn các chấn thương tại khớp gối do thể thao, tai nạn, lao động, sinh hoạt… đều liên quan...


Cách phục hồi sau khi gãy xương đòn hiệu quả nhất

Xương đòn - hay còn được gọi là xương quai xanh - là một trong những xương chính của vai,...


Thoái hóa khớp cổ chân: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng tránh

Thoái hoá khớp cổ chân là tình trạng bệnh mạn tính, có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sinh...


Thoái hóa khớp thái dương hàm: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng tránh

Thoái hóa khớp thái dương hàm là tình trạng lớp sụn tại khớp nối giữa xương hàm và hộp sọ...


Các liệu pháp điều trị bệnh thoái hóa khớp vai 

Thoái hóa khớp vai là bệnh lý tương đối phổ biến và đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa....


Bệnh thoái hóa khớp háng và phương pháp điều trị

Thoái hoá khớp háng được xếp vào nhóm bệnh lý xương khớp nguy hiểm ở người cao tuổi do bệnh...


Những điều cần biết về thoái hoá khớp gối ở người già

Thoái hoá khớp gối ở người già không chỉ là một căn bệnh thường gặp ở những người lớn tuổi...


Những điều cần biết về thoái hóa khớp ngón tay

Thoái hóa khớp ngón tay là bệnh lý thoái hóa khớp phổ biến, thường gặp ở người cao tuổi, không...


Cách tập vật lý trị liệu khớp vai: 10 bài tập hướng dẫn đơn giản nhất

Khớp vai là khớp lớn và khá phức tạp, do đó rất nhiều nguyên nhân tác động có thể dẫn...


Phục hồi chức năng trật khớp vai: Nguyên tắc và phương pháp thực hiện

Trật khớp vai là một tình trạng phổ biến nhưng nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng...


Phục hồi chức năng sau phẫu thuật khớp vai như thế nào cho an toàn, hiệu quả?

Khớp vai là một khớp lớn và có cấu tạo phức tạp. Khi bộ phận này bị tổn thương sẽ...


Các bài tập phục hồi chức năng khớp vai sau chấn thương

Tổn thương khớp vai gây ra những cơn đau nhức triền miên và khó khăn khi cử động, làm giảm...


Tìm hiểu về phục hồi chức năng gãy xương chậu

Gãy xương chậu là một tình trạng nghiêm trọng cần được điều trị kịp thời. Nếu không được can thiệp...


Các bài tập phục hồi chức năng viêm quanh khớp vai

Viêm quanh khớp vai là thuật ngữ dùng chung cho các bệnh lý liên quan đến cấu trúc phần mềm...


Khô khớp xương nên ăn gì? Top 10 thực phẩm bổ trợ cực tốt

Khô khớp là tình trạng lượng dịch nhờn tại ổ khớp giảm sút, khiến khớp giảm độ linh hoạt, gây...


Thoái hóa khớp gối ở người trẻ tuổi: Nguyên nhân và hệ lụy

Bệnh thoái hoá khớp gối những tưởng chỉ gặp ở người già, nhưng trong cuộc sống hiện đại, căn bệnh...


Sự thật về tác dụng của đậu bắp với xương khớp

Đậu bắp là một loại thực phẩm quen thuộc trong những mâm cơm gia đình Việt. Trái đậu bắp được...


Thoái hóa khớp khuỷu tay: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị và phòng tránh

Thoái hoá xương khớp là tình trạng bệnh lý phổ biến, thường gặp ở độ tuổi trung niên với biểu...


Mách bạn tác dụng của lá tía tô với xương khớp

Tía tô là một loại thảo mộc rất phổ biến ở Việt Nam. Ngoài công dụng làm rau gia vị...


Thoái hóa khớp xương chậu: Dấu hiệu bệnh, hệ lụy và phương pháp điều trị

Thoái hóa khớp xương chậu có thể gặp phải ở bất cứ ai, bất cứ lứa tuổi nào, tuy nhiên...


Thoái hóa đa khớp là gì? Có nguy hiểm không? 

Thoái hóa đa khớp là bệnh lý thường xuất hiện chủ yếu ở những người lớn tuổi, với đặc trưng...


Những bài tập thoái hóa khớp vai và khớp gối dễ thực hiện tại nhà

Những bài tập có cường độ và tần suất thích hợp có thể giúp giảm đau, cứng khớp do thoái...


Thoái hóa khớp háng ở người trẻ: Nguyên nhân, phương pháp điều trị và cách phòng tránh

Hiện nay, thoái hóa khớp háng đã không còn là bệnh của người già mà đang có xu hướng trẻ...


Chữa thoái hóa khớp gối bằng lá lốt như thế nào?

Những cơn đau do thoái hoá khớp gối làm cho người bệnh gặp khó khăn cho việc di chuyển, làm...


Thoái hóa khớp có chữa được không? Và những điều cần biết

Theo thống kê, tỷ lệ người mắc các bệnh lý xương khớp ngày càng gia tăng, gây ảnh hưởng đến...


Thoái hóa khớp ở người cao tuổi có điều trị khỏi không?

Theo các thống kê, có đến 85% người cao tuổi mắc thoái hóa khớp. Thoái hóa khớp ở người cao...


Thoái hóa khớp gối có nên đi bộ không?

Đối với các bệnh lý thoái hóa nói chung và thoái hóa khớp gối nói riêng, bên cạnh các phương...


Chụp X quang thoái hóa khớp: Vai trò, chi phí, nơi thực hiện

Chụp X quang thoái hóa khớp là một trong những phương pháp chẩn đoán bằng hình ảnh giúp bác sĩ kiểm...


Thuốc tiêm dịch nhờn khớp gối giá bao nhiêu và những thông tin cần biết

Tiêm dịch nhờn khớp gối hay tiêm hyaluronic acid là thủ thuật cho hiệu quả cao trong điều trị thoái...


Thoái hóa xương khớp nên ăn gì? Và kiêng ăn gì?

Bệnh lý thoái hoá xương khớp là bệnh lý hay gặp và đang có xu hướng trẻ hoá. Có nhiều...


Thuốc bổ sung chất nhờn cho khớp gối – Giải pháp dứt điểm thoái hóa khớp gối hiệu quả

Chất nhờn khớp gối được ví như lớp đệm êm ái giúp khớp gối cử động trơn tru, linh hoạt...


Tiêm chất nhờn khớp gối có tác dụng gì? Có nên tiêm chất nhờn khớp gối?

Tiêm chất nhờn khớp gối được biết đến là phương pháp điều trị tổn thương khớp hiệu quả, an toàn,...


Tiêm HA khớp là gì? Thông tin cần biết khi tiêm HA khớp gối

Tiêm HA khớp là liệu pháp tiêm nội khớp dùng để điều trị các bệnh khớp để giảm đau nhức,...


Tiêm PRP là gì? Những điều quan trọng cần biết về tiêm PRP

Đau cơ xương khớp gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng ngày và chất lượng cuộc sống. Nhiều bệnh...


Liệu pháp huyết tương tăng trưởng nội sinh cho cơ xương khớp: Độc quyền tại MSC Clinic

Là cơ sở y tế chuyên điều trị bệnh lý cơ xương khớp, hơn ai hết MSC Clinic luôn mong...


MSC Clinic: Phòng khám cơ xương khớp Thanh Xuân chất lượng, uy tín

  Bệnh cơ xương khớp là tình trạng suy yếu chức năng của hệ thống cơ, xương, khớp, gây ra...


Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu PRP bao lâu thì có kết quả?

Huyết tương giàu tiểu cầu PRP hiện là phương pháp kích thích cơ chế chữa lành tự nhiên của cơ...


Tiêm PRP giá bao nhiêu? Nên chọn tiêm PRP ở đâu tốt nhất?

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu PRP (Platelet Rich Plasma) được biết đến là phương pháp an toàn và hiệu...


Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu chữa thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm khi khởi phát chỉ biểu hiện bằng những cơn đau, nhức nhẹ ở vị trí cột...


Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu khớp gối – Liệu pháp tái tạo

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu khớp gối là một trong những ứng dụng quan trọng của huyết tương giàu...


Giải đáp: Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu nhiều có tốt không?

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu là phương pháp được ứng dụng từ lâu trong ngành y và thẩm mỹ...


Tìm hiểu chi tiết về phương pháp tiêm huyết tương giàu tiểu cầu khớp vai

Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu là phương pháp hiện đại được áp dụng để điều trị các bệnh cơ...


Giá 1 mũi tiêm huyết tương giàu tiểu cầu là bao nhiêu?

Những năm gần đây, huyết tương giàu tiểu cầu đang rất được chú ý nhờ khả năng nổi bật trong...


Tổng quan về liệu pháp PRP huyết tương giàu tiểu cầu

Những năm gần đây, PRP huyết tương giàu tiểu cầu đã được chứng minh và công nhận là liệu pháp...


Ứng dụng huyết tương giàu tiểu cầu điều trị xương khớp

Cơ xương khớp là bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi nhưng đang ngày càng có dấu hiệu trẻ...


Những lưu ý về tập phục hồi chức năng khớp gối sau mổ thay khớp gối

Thoái hóa khớp gối là tình trạng thường gặp ở người cao tuổi, tổn thương chính là ở sụn khớp,...


Tìm hiểu về thực hiện phục hồi chức năng cứng khớp gối

Cứng khớp gối là hiện tượng đầu gối bị co cứng làm người bệnh gặp khó khăn trong việc cử...


Hướng dẫn tập vật lý trị liệu khớp gối cơ bản – Có thể áp dụng tại nhà

Khớp gối là một khớp thường xuyên chịu lực lớn của cơ thể, do đó rất dễ dàng bị tổn...


Các bài tập phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật

Sau chấn thương, phẫu thuật,... việc thực hiện các bài tập phục hồi chức năng khớp gối kết hợp vật...


Xem thêm
Rectangle
Để lại nhu cầu khám
Chọn ngày khám
Đặt lịch ngay
Hướng dẫn thăm khám